Độ mặn thích hợp để nuôi tôm sú

Theo: admin - Cập nhật lúc: 09:21:51 - 24/03/2023

Nuôi tôm sú có độ mặn quá cao hoặc quá thấp thường có nhiều vấn đề hơn là khi nuôi tôm trong khoảng độ mặn tối ưu cho đặc điểm sinh học của tôm sú. Độ mặn thích hợp nuôi tôm sú tối ưu là từ 15 đến 25 ppt. Việc đảm bảo tỷ lệ sống của tôm giai đoạn mới thả là rất quan trọng, ảnh hưởng đến cả quá trình sinh trưởng, phát triển, năng suất của tôm nuôi. Vì vậy, bà con cần điều chỉnh các yếu tố môi trường ở mức  tối ưu khi thả giống.


Điều trị bệnh đường ruột trên tôm 02936297986, bệnh đầu vàng

 

Các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của tôm sú như:


1. Độ mặn thích hợp nuôi tôm sú:


Độ mặn thích hợp nhất cho tôm sú là từ 8-20 phần ngàn. Độ mặn thích hợp nuôi tôm sú giữ vai trò quan trọng trong việc điều hòa áp suất thẩm thấu giữa nguyên sinh chất của tôm sú và nước. Khi độ mặn vượt ngoài giới hạn thích hợp cả tôm nuôi sẽ gây các phản ứng sốc cho cơ thể, làm giảm khả năng kháng bệnh của chúng. Độ mặn làm ảnh hưởng đến độ kiềm, độ pH và khả năng sinh trưởng của tôm.


2. Quản lý nước nói chung và độ mặn thích hợp nuôi tôm sú trong ao nuôi tôm:


Người nuôi cần có ao chưa lớn để lắng nước ít nhất 3 gày trước khi tải sử dụng lại cho ao nuôi. Nước đáy trong ao nuôi cần lấy thải bớt ra ao lắng hoặc ao xử lý nước màu ao nuôi trở nên đậm đặc và độ mặn thích hợp nuôi tôm sú không còn phù hợp nữa. Các kênh cấp nước nên có độ rộng tối thiểu 5m và độ sau 1,5 mét để có đủ nguồn nước cấp cho ao nuôi. Và độ mặn thích hợp nuôi tôm sú nên ở mức đạt chuẩn.


3. Kiểm soát độ pH và kiềm trong ao nuôi tôm cho phù hợp:


Do việc nuôi tôm hiện nay là hạn chế thay nước nên hiện tượng phát triển quá mức của tảo trong ao thường xảy ra và việc này nếu kéo dài pH lên cao cũng như làm cho độ pH biến động ngày đêm lớn hơn. Vì vậy cần kiểm soát mật độ tảo cao vừa phải bằng cách định kỳ thay bớt lớp nước đáy ao và châm thêm nước mới từ ao lắng.


Độ pH nên vào khoảng 7.8 – 80 vào buổi sáng và không nên vượt quá 8.3 vào buổi chiều. Độ kiềm cũng khống nên quá cáo vì nếu pH > 8.3 và Kiềm> 150ppm thì ion canxi sẽ tích lũy nhiều trong vỏ tôm cũng làm cho tôm bị còi cọc.


4. Nhiệt độ nước ao nuôi


Trong kỹ thuật nuôi sú nước mặn, đằng sau độ mặn thích hợp nuôi tôm sú thì yếu tố nhiệt độ cũng làm ảnh hưởng lớn đến quá trình sinh trưởng của tôm. Nhiệt độ thích hợp cho tôm kaf từ 28 – 32 độ C, nhưng chỉ nên thả giống khi nhiệt độ dưới 30 độ C, lúc sáng sớm hoặc chiều mát. Tôm sú là động vật biến nhiệt, chúng không có khả năng ổn định nhiệt độ trong cơ thể, sự thay đổi đột ngột của nhiệt độ ảnh hưởng rất lớn đến khả năng bắt mồi, làm mất cân bằng pH trong máu, làm rối loạn hô hấp và quá trình chuyển hóa vật chất bên trong cơ thể của nó. Khi sinh lý tôm bị rối loạn biển hiện bên ngoài là cong thân, đục cơ, tôm ít hoạt động, nằm im và tăng cường hô hấp, rất dễ nhiễm bệnh và rủi ro sẽ rất lớn.


Ngoài ra, bà con nên thường xuyên kiểm tra bệnh tôm để phát hiện kịp thời các bệnh nguy hiểm như: bệnh đốm trắng, bệnh đầu vàng, bệnh hoại tử gan tụy cấp tính,……

 

Độ mặn thích hợp nuôi tôm sú giữ vai trò quan trọng trong việc điều hòa áp suất thẩm thấu giữa nguyên sinh chất của tôm sú và nước.

Đồng thời thường xuyên bổ sung thêm men tiêu hóa có lợi cho tôm, giúp cải thiện hệ miễn dịch, giúp tôm kích thích bắt mồi, tăng trưởng và phát triển đều.


Hy vọng với những chia sẻ trên của Nuôi tôm an toàn về độ mặn thích hợp nuôi tôm sú sẽ giúp người nuôi có thể những thông tin về cách quản lý ao nuôi tôm cũng như là nuôi tôm hiểu quả nhất. 


Nguồn Internet

 
bình luận 0 Lượt xem 340

Bài liên quan

Xử lý hiện tượng tôm bị đóng rong ở thân

Theo: admin - Cập nhật lúc: 15:07:43 - 13/05/2025

Trong ngành nuôi trồng thủy sản, đặc biệt là nuôi tôm, việc quản lý môi trường ao nuôi đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong việc quyết định thành công của một vụ nuôi. Một trong những hiện tượng thường gặp, đặc biệt vào thời điểm giao mùa hoặc khi môi trường ao nuôi không được kiểm soát tốt, là tình trạng tôm bị đóng rong trên thân.

 
Xem chi tiết

Nên sử dụng phương pháp hóa học hay sinh học để diệt tảo

Theo: admin - Cập nhật lúc: 08:48:38 - 12/05/2025

Trong quá trình nuôi trồng thủy sản, việc kiểm soát tảo luôn là một trong những nhiệm vụ quan trọng, đặc biệt khi tảo phát triển quá mức và gây ảnh hưởng đến chất lượng nước cũng như sức khỏe của vật nuôi. Tuy nhiên, việc lựa chọn phương pháp xử lý – sử dụng hóa học hay sinh học – luôn khiến nhiều người băn khoăn. Bài viết này sẽ giúp người nuôi hiểu rõ ưu, nhược điểm của từng giải pháp, từ đó đưa ra lựa chọn phù hợp với điều kiện thực tế ao nuôi của mình.

 
Xem chi tiết

Tôm sốc nhiệt dẫn đến cong thân đục cơ

Theo: admin - Cập nhật lúc: 09:15:12 - 10/05/2025

Trong quá trình nuôi tôm thẻ chân trắng, hiện tượng tôm bị sốc nhiệt dẫn đến cong thân, đục cơ là một trong những vấn đề nghiêm trọng, gây thiệt hại lớn cho người nuôi. Dưới đây là những chia sẻ kỹ thuật từ kinh nghiệm thực tế nhằm giúp bà con hiểu rõ nguyên nhân, biểu hiện và biện pháp phòng trị hiệu quả.

 
Xem chi tiết

Làm gì khi tôm bị nhiễm bệnh phân trắng ,lỏng ruột, ruột đứt khúc

Theo: admin - Cập nhật lúc: 17:27:41 - 09/05/2025

Dấu hiệu, nguyên nhân và cách điều trị tôm bệnh phân trắng, lỏng ruột, ruột đứt khúc

 
Xem chi tiết
Xem chi tiết
        

CÔNG TY TNHH NIKOLET

MST: 6300304627 Do Sở KH & ĐT tỉnh Hậu Giang cấp ngày 18/09/2019

Người đại diện: Ông Nguyễn Văn Thêm - Chức vụ Giám đốc

Địa chỉ: Tỉnh lộ 925, Ấp Thạnh Thuận, Xã Đông Thạnh, Huyện Châu Thành, Hậu Giang

Văn phòng đại diện tại Cần Thơ: 8B, Đường số 9, KDC Hồng Phát, P. An Bình, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ

Điện thoại: 02936297986 - 0946666674

Website: www.nikolet.com.vn  - Email: mcthem@yahoo.com.vn

Tổng lượt truy cập: 250663
Đang truy cập: 1

Thiết kế và phát triển bởi Mientaynet.com