Trứng nước (sứa nước) xuất hiện nhiều trong ao tôm gây ảnh hưởng đến tôm nuôi. Hãy cùng Dr.Tom đi tìm hiểu chi tiết về trứng nước là gì?

Trứng nước (sứa nước) xuất hiện nhiều trong ao tôm gây ảnh hưởng đến tôm nuôi. Hãy cùng Dr.Tom đi tìm hiểu chi tiết về trứng nước là gì?
hiểu rõ bệnh tôm bị hồng thân, bà con nuôi tôm cần hiểu rõ tác động gây bệnh, biểu hiện và các với cách phòng ngừa để có thể nuôi tôm an toàn hiệu quả nhất nhé
Nuôi tôm sú có độ mặn quá cao hoặc quá thấp thường có nhiều vấn đề hơn là khi nuôi tôm trong khoảng độ mặn tối ưu cho đặc điểm sinh học của tôm sú.
Bệnh đốm đen ở tôm thẻ chân trắng gây ảnh hưởng đến sản lượng tôm nuôi. Nếu không phát hiện kịp thời, căn bệnh này sẽ gây thiệt hại không nhỏ. Có thể làm cho tôm chết đến 80 - 90% nếu không có biện pháp phòng trị. Bài viết dưới đây sẽ giúp bà con hiểu rõ hơn về căn bệnh này.
Thực hiện "Bốn không" là: Không thả tôm giống mang bệnh, không cấp nước chưa qua xử lý vào ao nuôi, không giấu bệnh, không xả thải nước, xác tôm chết do nhiễm bệnh khi chưa được xử lý ra môi trường là giải pháp tốt mà người nuôi tôm cần tuân thủ.
Với mật độ nuôi tôm cao, không gian sẵn có để tiêu thụ thức ăn của chúng sẽ bị hạn chế. Nên đòi hỏi phải ra vào khu vực vó nhiều lần, điều này giúp tôm bắt mồi được nhiều hơn.
Sau đây là những bệnh nguy hiểm thường gặp trong quá trình nuôi tôm
Bệnh phân trắng, chậm lớn, tôm lớn không đồng đều… là những bệnh liên quan đến bệnh đường ruột của tôm nuôi mà hộ nuôi tôm đặc biệt quan tâm, bởi tỉ lệ tôm bệnh có liên quan đến đường ruột chiếm trên 60% diện tích nuôi.
Tôm bị cong thân, đục cơ thường xuất hiện phổ biển tại các hộ nuôi ở ĐBSCL. Tôm bị nhiễm bệnh chủ yếu ở giai đoạn từ 10 ngày tuổi trở lên, nếu không có biện pháp chữa trị kịp thời sẽ ảnh hưởng lớn đến tỉ lệ sống và gây thiệt hại lớn về tiền và của.
Sau đây là các trường hợp gây đục cơ ở tôm thẻ và những biện pháp khắc phục khi nuôi tôm.