Sau khi thả tôm giống thì việc quản lý môi trường, chăm sóc sức khỏe đàn tôm là khâu kỹ thuật tiếp nối cơ bản nhất, ảnh hưởng đến kết quả của vụ nuôi.

Sau khi thả tôm giống thì việc quản lý môi trường, chăm sóc sức khỏe đàn tôm là khâu kỹ thuật tiếp nối cơ bản nhất, ảnh hưởng đến kết quả của vụ nuôi.
Hình thức chăn nuôi khác nhau thì vai trò của quản lý nguồn thức ăn cho tôm biến đổi. Chất lượng cũng như số lượng thức ăn mà tôm tiêu thụ một ngày rất quan trọng, nó ảnh hưởng tới sự đồng đều và sức khỏe của cả đàn tôm nuôi.
Khi nuôi tôm, điều làm người nuôi lo sợ nhất là việc xuất hiện quá nhiều triệu chứng mơ hồ khó phân biệt chính xác về một loại bệnh nào đó trên tôm. Điều này ảnh hưởng rất nhiều đến hướng điều trị dứt điểm căn bệnh, cải thiện tình trạng nuôi.
Thời điểm giao mùa gây biến động môi trường ao nuôi rất lớn, các chỉ tiêu và thời tiết thay đổi thất thường khiến tôm không thích nghi kịp gây stress cho tôm và dễ nhiễm bệnh nhằm hạn chế những tác động xấu do biến động thời tiết giai đoạn đầu mùa mưa gây ra, giúp ổn định môi trường ao nuôi và nâng cao sức đề kháng cho tôm nuôi, bà con cần lưu ý một số biện pháp
Một trong những nghề nuôi trồng thủy sản trọng điểm hiện nay là nghề nuôi tôm nước ngọt. Những lưu ý bên dưới về kỹ thuật nuôi tôm và chăm sóc tôm hiệu quả sẽ giúp ngành này muốn cạnh tranh được trên thị trường nông sản.
Hiện nay, các mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng công nghệ cao, người nuôi rất quan tâm, tập trung hướng đến các thông số kỹ thuật nuôi như áp dụng vào ao nuôi các điều kiện tốt nhất.
Bệnh đốm trắng do virus gây ra trên tôm nên rất khó để có phương pháp chữa trị tối ưu. Do đó, người nuôi cần có các biện pháp phòng ngừa, xử lý và cách ly kịp thời để ngăn chặn sự lây lan và giảm thiệt hại.
Nghề nuôi tôm đã phát triển mạnh mẽ trong nhiều năm qua và đem về giá trị lợi nhuận to lớn của nghề nuôi trồng thủy sản. Tuy nhiên, khi nuôi tôm càng phát triển, trình độ thâm canh càng cao hơn thì tình hình dịch bệnh cũng càng trở nên khó lường và nghiêm trọng,gây thiệt hại nặng nề cho người nuôi, nếu như không có biện pháp phòng trị đúng cách.
Đục cơ ở tôm nuôi là một bệnh rất phổ biến, gây nhiều thiệt hại cho người nuôi. Bệnh do nhiều tác nhân khác nhau gây ra, do đó nhận biết đúng và nhanh sẽ giúp người nuôi có giải pháp xử lý kịp thời, hiệu quả.
Trong mùa mưa thường có những cơn mưa lớn và kéo dài với lưu lượng nước lớn, kèm theo là nhiệt độ không khí thấp sẽ làm cho nhiệt độ, độ mặn, pH và oxy hòa tan trong ao tôm giảm đột ngột dẫn đến tôm bị “sốc” môi trường và dễ phát sinh dịch bệnh. Do đó, các kinh nghiệm quản lý môi trường ao nuôi tôm nước lợ trong mùa mưa là vô cùng quan trọng để góp phần đưa tôm nuôi vượt qua dịch bệnh, phát triển tốt và đạt năng suất cao.